giáo án đồng dao kéo cưa lửa xẻ
giáo án truyện rùa con tìm nhà
giáo án thể dục bật xa 35cm
giáo án âm nhạc dạy hát em yêu cây xanh
giáo án truyện gấu con chia quà
giáo án thể dục bật qua vật cản
giáo án thể dục ném xa bằng 1 tay
Giao án làm quen chữ cái a,ă,â
giáo án tạo hình in hilnhf bàn tay
Hướng dẫn chăm sóc khi trẻ bị tay chân miệng
Thực hiện cách ly theo đường tiếp xúc, hạn chế cho trẻ ra ngoài để tránh lây nhiễm cho trẻ khác.
Phối hợp dùng thuốc kháng sinh và/hoặc thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn của nhân viên y tế.
Vệ sinh tay trước và sau mỗi lần chăm sóc trẻ.
Vệ sinh miệng và bôi thuốc vùng miệng cho trẻ theo chỉ định của bác sĩ (thường vệ sinh trước khi cho trẻ ăn 30 phút).
Cho trẻ ăn thức ăn nguội, mềm, lỏng, dễ tiêu như cháo, sữa; chia nhỏ bữa.
Giữ vệ sinh da sạch sẽ, dùng xanh - methylen để chấm lên các nốt phỏng nước.
Mặc quần áo vải mềm, rộng rãi, thấm hút mồ hôi. Thay quần áo và tắm rửa hằng ngày cho trẻ bằng nước ấm.
Theo dõi tình trạng của trẻ, phát hiện sớm các dấu hiệu cảnh báo, dấu hiệu nặng để xử trí kịp thời: Mạch nhanh, run chi, đi không vững (nếu trẻ đã biết đi). Giật mình >2 lần/30 phút.
4. Hướng dẫn phòng bệnh trẻ bị tay chân miệng
#1 Biểu hiện của bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em
Bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em rất nguy hiểm và phổ biến ở những địa điểm có thời tiết nắng nóng, nhất là vào mùa hè, mùa mưa muỗi sinh sản nhiều. Triệu chứng của sốt xuất huyết chính là cơ thể sẽ xuất hiện những cơ sốt cao khoảng 39 đến hơn 40 độ, kéo dài từ 4 ngày đến 1 tuần.
Bên cạnh đó người bệnh còn bị nhức đầu, đau phía sau mắt buồn nôn và khó chịu. Ngoài ra, những cơ đau cơ và khớp kéo đến làm cho toàn thân bị đau nhức, nôn nao. Da bị nổi mẩn và phát ban khắp người, mặc dù không ngứa nhưng cũng làm cho bé khó ở và ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.
Trong những trường hợp bệnh nặng sẽ xuất hiện tình trạng chảy máu ở nướu, gây bầm tím ở phía ở những vết tiêm trên cánh tay, chảy máu cam. Lúc này người dùng nên làm theo những chỉ dẫn của bác sĩ để tránh nguy hiểm đến tính mạng. Vậy bệnh sốt xuất huyết có lây không? Vâng bệnh này có thể lây nhé và bạn cần chú ý quan tâm đến người bệnh để chăm sóc tốt hơn.
#2 Những con đường lây bệnh sốt xuất huyết
Như bạn đã biết bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em rất dễ lây nhiễm, chính điều này đã làm cho số lượng người bị mắc gia tăng nhanh chóng vào những thời điểm dịch bùng phát. Con đường lây nhiễm phổ biến nhất của sốt xuất huyết chính là muỗi vằn hút máu người có virus Dengue, sau đó truyền đến những người khác.
Loại muỗi này có màu đen và đốm trắng trên thân, còn gọi là muỗi vằn, chúng thường hoạt động vào ban ngày, đặc biệt là vào sáng sớm và chiều tối. Thường ở tại những địa điểm tối như góc nhà, tủ quần áo hay những địa điểm không đảm bảo vệ sinh như bãi rác.
Con đường lây lan tiếp theo là do người bệnh dùng chung bơm kim tiêm, khi bác sĩ, y tá đã lấy máu của người bệnh có virus Dengue lại sử dụng cho người bình thường. Vậy nên tránh tình trạng đến những cơ sở y tế không đảm bảo, không dùng chung bơm kim tiêm với người khác.
#3 Những biện pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
Để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em cũng như cho người lớn, bạn cần bổ sung cho mình những kiến thức để phòng tránh, ngăn chặn tình trạng dịch lây lan. Cùng tham khảo một số biện pháp sau.
Vệ sinh nhà ở sạch sẽ, sinh hoạt để muỗi không có cơ hội sinh sản
Mặc quần áo dài cho bé khi vui chơi
Không để trẻ vui chơi ở những địa điểm thiếu vệ sinh, ao hồ nơi có nhiều muỗi
Sử dụng kem chống muỗi cho bé
Mắc màn khi ngủ cho dù là ban đêm hay ban ngày
Sử dụng hương muỗi, vợt bắt muỗi trong nhà
Phối hợp với chính quyền địa phương để phun hóa chất, thuốc diệt muỗi khi có dịch
Thông tin bài viết trên đây đã giúp cho bạn có được những kiến thức về bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em và những con đường lây lan bệnh. Thế cho nên bạn cần phải trang bị cho mình các biện pháp phòng tránh để hạn chế tối đa khả năng lây lan và bùng phát bệnh dịch. Đồng thời nêu cao cảnh giác, nếu trong nhà có người bị bệnh hãy nhanh chóng mang đến cơ sở y tế gần nhất để cấp cứu và điều trị kịp thời.
giáo án tạo hình in hình bàn tay